Kết quả tìm kiếm cho "Chủ tịch UBND huyện Châu Phú"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4373
Người làm báo chúng tôi thích viết về câu chuyện "an cư lạc nghiệp" của người nghèo, người gặp khó khăn về nhà ở. Mỗi người là một câu chuyện riêng, hoàn cảnh riêng, nhưng luôn chung niềm hạnh phúc dưới mái nhà vững chãi mới. Niềm hạnh phúc ấy lan tỏa lạ kỳ, như mang Xuân về cùng cuộc sống.
Đón chào năm mới - Xuân Ất Tỵ 2025, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Châu Thành vui mừng, phấn khởi về những thành tựu đã đạt được trong năm qua. Những thành quả ấy sẽ tạo đà để huyện ven đô khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế với nhiều bước tiến đột phá, mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã đề ra.
Trong thực hiện nhiệm vụ chính trị tại địa phương, huyện Châu Phú chú trọng chăm lo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân. Đồng thời, tập trung các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giúp đổi thay bộ mặt đô thị và nông thôn.
Sự kiện nghề nấu đường thốt nốt của người Khmer tại An Giang được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã đánh dấu bước chuyển mình của loại đặc sản này. Trong tương lai gần, cần có những biện pháp cụ thể để bảo tồn nghề truyền thống, để vị ngọt thơm đặc trưng của vùng Bảy Núi tiếp tục nối dài qua nhiều thế hệ.
Năm 2025, ngành thể thao An Giang tiếp tục chú trọng phát triển phong trào thể dục - thể thao quần chúng, với nhiều hình thức đa dạng, phong phú. Đồng thời, quan tâm đào tạo, xây dựng lực lượng vận động viên có chiều sâu và chất lượng chuyên môn, hướng đến thành tích cao tại các giải thể thao quốc gia và quốc tế, tiếp tục khẳng định vị thế của thể thao An Giang…
Năm 2024, An Giang tiếp tục đạt được nhiều kết quả quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh tại địa phương, trong đó có công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
3 cây cổ thụ ở xã Vĩnh Thành và An Hòa là những cây cổ thụ đầu tiên trên địa bàn huyện Châu Thành được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam vào năm 2024. Những cây di sản đã tồn tại hàng trăm năm là minh chứng lịch sử, được ví như báu vật của người dân nơi đây…
Đến nay, toàn tỉnh đã đánh giá và phân hạng 165 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên. Trong đó có 2 sản phẩm 5 sao, 3 sản phẩm tiềm năng 5 sao; 14 sản phẩm 4 sao và 146 sản phẩm 3 sao. Các sản phẩm đến từ 115 chủ thể kinh tế, với 10 hợp tác xã, 2 tổ hợp tác, 26 doanh nghiệp và 77 cơ sở sản xuất/hộ kinh doanh. Trong đó có 144 sản phẩm còn thời hạn chứng nhận “Sản phẩm OCOP” từ 3 sao trở lên (2 sản phẩm 5 sao, 3 sản phẩm tiềm năng 5 sao, 10 sản phẩm 4 sao và 129 sản phẩm 3 sao).
Kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế, tôi có dịp trở về vùng Tứ giác Long Xuyên, nơi được mệnh danh “rốn phèn” của vùng châu thổ. Qua 200 năm, nhờ vào tầm nhìn chiến lược của các bậc tiền nhân, sự tiếp nối không ngừng nghỉ của nhiều thế hệ con cháu trong khai hoang, phục hóa “rốn phèn”, Tứ giác Long Xuyên từ vùng đất hoang hóa thuở nào đã trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp của quốc gia và thế giới.
Huyện Phú Tân tập trung huy động mọi nguồn lực cho đầu tư hạ tầng, đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu tư, phát triển sản xuất - kinh doanh, góp phần tạo nền tảng, động lực để phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Là vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh, ẩm thực đa dạng, văn hóa phong phú, An Giang được xem là điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước. Để phát triển “ngành công nghiệp không khói” trở thành ngành động lực cho phát triển kinh tế, tỉnh An Giang nỗ lực nghiên cứu xây dựng, đa dạng các sản phẩm du lịch, phát triển các loại hình du lịch đặc trưng phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của địa phương…
An Giang - vùng đất nổi tiếng với thiên nhiên tươi đẹp và là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo. Một trong những nét đẹp đặc trưng của vùng đất này là những làng nghề truyền thống, từ những làng dệt thổ cẩm rực rỡ sắc màu đến món quà ngọt ngào từ thiên nhiên của nghề nấu đường thốt nốt. Mỗi làng nghề mang một vẻ đẹp riêng, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng và phong phú của con người, vùng đất An Giang.